Chú thích Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911–1941

  1. “Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941”. Wattpad.com (bằng tiếng Việt). Truy cập 25 tháng 1 năm 2020.[liên kết hỏng]
  2. Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến, BBC, 2.9.2003
  3. Ho Chi Minh - A Life, William Duiker, trang 45,
    • Nguyễn Ái Quốc trả lời nhà báo Liên Xô Ossip Mandelstam: "Hồi khoảng 13 tuổi, tôi được nghe lần đầu các từ tiếng Pháp 'tự do', 'bình đẳng', 'bác ái'. Khi đó tôi nghĩ tất cả những người da trắng đều là người Pháp. Vì người Pháp đã viết những từ này, tôi đã muốn làm quen với văn hóa Pháp để hiểu được ý nghĩa chứa trong các từ đó."
    • Trả lời phỏng vấn của nhà báo Mỹ Anna Louise Strong: "Nhân dân Việt Nam, trong đó có cha tôi, thường tự hỏi ai sẽ giúp họ loại bỏ ách thống trị của Pháp. Một số cho rằng Nhật Bản, người cho là Anh, người lại cho là Mỹ. Tôi đã thấy rằng tôi phải ra nước ngoài để tự nhìn. Sau khi tôi hiểu được họ sống như thế nào, tôi sẽ về giúp đồng bào tôi."
  4. Nguyên văn trong Các cuộc đàm phán Lê.Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2002, trang 198 là: "Người nhắc lại rằng Người đã từng ở Anh, từng làm đầu bếp trong một khách sạn, đã đến khu da đen ở Harlem, nhưng chưa tới Canada và đã từng là lính thủy nên đã qua nhiều cảng."
  5. “Quân đội nhân dân”. Quân đội nhân dân. 11 tháng 8 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 12 năm 2015. Truy cập 11 tháng 8 năm 2016.
  6. “The House Book”. Google Books. Truy cập 11 tháng 8 năm 2016.
  7. “Tài liệu hiện vật”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2015. Truy cập 11 tháng 8 năm 2016.
  8. Bài viết Lòng yêu nước, ánh sáng và tinh thần quốc tế Lưu trữ 2007-10-14 tại Wayback Machine trên http://hanoi.vnn.vn Lưu trữ 2007-10-09 tại Wayback Machine nói rằng Nguyễn Ái Quốc "nói ý và cụ Phan Vǎn Trường viết" ra yêu sách "Quyền của các dân tộc" gồm 8 điểm (đây chính là "Yêu sách của nhân dân An Nam"). Tuy vậy, không rõ chi tiết này trong bài viết được dẫn ra từ tài liệu nào.
  9. Ông còn gửi hơn 6000 bản sao của tài liệu này cho hơn 6000 thành viên các công đoàn Pháp. Một trong những bức thư đó (bức gửi cho ngoại trưởng Mỹ Robert Lansing) được lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Hoa Kỳ và có thể được đọc tại Lưu trữ 2007-11-05 tại Wayback Machine. Bức thư này nguyên khởi được viết bằng tiếng Pháp, bản lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Hoa Kỳ là bản dịch tiếng Anh. Xem nội dung tiếng Vệt và tiếng Anh tại Thảo luận:Yêu sách của nhân dân An Nam
  10. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1996, trang 127; dẫn lại trong Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006, tập 2, trang 245.
  11. Ông làm chủ nhiệm kiêm chủ bút và thủ quỹ, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng.
  12. Bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của V.I Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920-1924) Lưu trữ 2007-10-16 tại Wayback Machine trên http://hanoi.vnn.vn Lưu trữ 2007-10-09 tại Wayback Machine cho biết báo Le Paria xuất bản bằng tiếng Pháp nhưng ở trang đầu còn có tên báo bằng chữ Ả Rập và chữ Hán. Số 1 của tờ báo ra ngày 1 tháng 4 nǎm 1922, trong đó có lời kêu gọi nêu rõ: "Báo Le Paria ra đời do sự thông cảm chung của các đồng chí ở Bắc Phi, Trung Phi và Tây Phi thuộc Pháp, ở Ma-đa-gat-xca, ở Đông Dương, Ǎng ti và Guyannơ...".
  13. như những tờ L'Humanité, Le Journal du Peuple, La Voix Ouvrière, Le Libétaire, Clarté và L'Action Coloniale
  14. Thời kì này, ông kết giao với nhiều nhà hoạt động chính trị như: Paul Vaillant-Couturier (Pháp), Abdelkader Hadj Ali (Algérie), Jean Railanmongo (Madagascar), Louis Hunkanrin (Dahomey), Lamine Senghor (Sénégal,ông này không phải là Léopold Sédar Senghor, người sau này là Tổng thống Senegal và cũng có thời gian dài ở Pháp)...
  15. Bác Hồ - hồi ký, Nhà xuất bản Văn học, 2004, trang 61, phần kể của Bùi Lâm.
  16. Điều thú vị là "Yêu sách của nhân dân An Nam" cũng là đòi có đại biểu người Việt trong Nghị viện Pháp Trong giai đoạn trước đó cũng từng có đại biểu của Việt Nam tại nghị viện Pháp, nhưng đó là đại biểu người Pháp. Một số thuộc địa châu Phi của Pháp cũng có đại biểu bản xứ (người Phi) tại Nghị viện Pháp..
  17. Bác Hồ - hồi ký, Nhà xuất bản Văn học, 2004, trang 64, 65 cho biết Compoint là ngõ hẻm ở trong khu công nhân nghèo, cả ngõ có bốn cái nhà, ba nhà được cho thuê làm nơi để xe. Ngôi nhà Nguyễn Ái Quốc thuê trọ có tầng dưới mở quán cà phê, tầng trên có 2 phòng cho thuê, Nguyễn thuê một phòng. Căn phòng này được mô tả là "...chỉ vừa đặt một cái giường sắt, và một cái bàn con. Trên bàn có một cái thau, trong thau có một bô nước để rửa mặt... khi muốn viết lách thì phải đút bô và thau xuống gầm giường".
  18. The Shadow of Shadows Hayes, Brenn Edwards
  19. qua giới thiệu của Dmitri Manuilski, một lãnh đạo cao cấp của Quốc tế Cộng sản III, và đi cùng Jean Cremet, hai người này là lãnh đạo cao cấp của Quốc tế Cộng sản
  20. Tại đây ông đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân ông được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân.
  21. Trong Thư của Nguyễn Hưng Đạt từ Matxcơva đăng trên BBC, ông Đạt cho rằng "Ông Nguyễn chưa bao giờ là Cục trưởng Cục Phương Nam của Quốc tế Cộng sản III như báo Nhân dân 05.09.1969 nêu" và "Cũng không thấy có cái Cục này trong Kho lưu trữ Liên bang, phần Tài liệu về các Quốc tế Cộng sản II và III."
  22. “www.cpv.org.vn”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy cập 30 tháng 9 năm 2015.
  23. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.273.
  24. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 243, 244
  25. Đoàn này do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn. Trong Hochiminh: The missing years, 1919-1941 (Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến, 1919-1941), Sophie Quinn-Judge của London School of Economics cho rằng: "…ông Hồ lúc đó từ Nga đi Quảng Đông mà không mang theo một hướng dẫn rõ ràng về những gì ông sẽ làm tại đó. Ban đầu ông ấy không được cho một vai trò chính thức. Có vẻ như người ta đã tìm cho ông công việc làm người dịch thuật tại hãng tin của Nga tại đó để có tiền thực hiện các hoạt động chính trị của ông."
  26. Sau khi ông đã trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cả hai người đã tìm nhau thông qua Đảng Cộng sản Trung Quốc và cơ quan ngoại giao Việt Nam tại Trung Quốc nhưng không thành công. Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh, Hoàng Tranh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây), tạp chí Đông Nam Á Tung hoành số tháng 11 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc.
  27. thậm chí ông còn sáng tác "Bài ca Trần Hưng Đạo" để họ sinh hoạt trong những buổi lễ Đức thánh Trần, sau khi nhận thấy đây là nhân vật lịch sử được kiều bào lập nhiều đền thờ và sùng kính nhất.
  28. như tỉnh Nong Khai, tỉnh Nakhon Pathom, tỉnh Phichit, Thạt-pha-nôm, Mục-đa-hãn (huyện thuộc Nakhon), nhưng hoạt động chủ yếu ở tỉnh Ubon Ratchathani.
  29. Lê Mạnh Trinh, một cán bộ cộng sản cùng hoạt động với Hồ Chí Minh ở Xiêm kể trong Bác Hồ - hồi ký (trang 148) rằng chính Hồ Chí Minh vào tháng 3 năm 1930 có nói với ông ta rằng Đảng thành lập ngày 6 tháng giêng tại Hương Cảng. Trong cùng quyển sách đó, Nguyễn Lương Bằng cũng nói rằng ngày thành lập Đảng là 6 tháng 1 năm 1930. Nhiều tài liệu chính thống hiện nay, khi đề cập về ngày thành lập Đảng, bên cạnh ngày 3 tháng 2 năm 1930 cũng thường chua thêm rằng "có tài liệu ghi là ngày 6 tháng 1 năm 1930".
  30. Vụ án Hương Cảng: Kỳ 4. Trích: trong phiên tòa lần thứ nhất (31/7/1931), quan tòa đã buộc tội "Tống Văn Sơ, tức Nguyễn Ái Quốc là tay sai của Liên Xô, phái viên của Đệ tam Quốc tế cộng sản đến Hương Cảng để phá hoại chính quyền ở đây và vì lẽ đó sẽ bị trục xuất khỏi Hương Cảng vào ngày 18/8/1931, do chiếc tàu thủy An-gi-ê (Algiers) của Pháp chở về Đông Dương"!
  31. Phan, Ngọc Liên; Lê, Văn Tích (2016). Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử - Tập 2 (1930 - 9/1945). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật. tr. 35-40
  32. Duncanson, Dennis J. “Ho-Chi-Minh In Hong Kong, 1931–32”. The China Quarterly. 57: 84–100 – qua JSTOR.
  33. Phan, Ngọc Liên; Lê, Văn Tích (2016). Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử - Tập 2 (1930 - 9/1945). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật. tr. 31–48.
  34. Thông qua Tống Khánh Linh, ông móc nối được với Jean Vaillant-Couturier (ủy viên trung ương Đảng Cộng sản Pháp và cũng là đồng chí cũ); qua người Pháp này mà ông có liên lạc được với Đảng Cộng sản Trung Quốc.
  35. Bác Hồ - hồi ký, Nhà xuất bản Văn học, trang 98, 99, phần kể của Nguyễn Lương Bằng.
  36. Ho Chi Minh - A Life, William Duiker, tr. 228.
  37. Nơi làm việc của ông trong thời kì này là Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa (phần lớn người cộng sản Việt Nam khi qua Liên Xô được bố trí vào học và làm việc tại viện này)
  38. Bác Hồ - hồi ký, Nhà xuất bản Văn học, 2004, trang 167-176.
  39. Hochiminh: The missing years, 1919-1941, Sophie Quinn-Judge, 2002, C. Hurst & Co, tr.253
  40. Trích dẫn và dịch lại từ Vietnamese Communism 1925-1945, Huỳnh Kim Khánh, Cornell University Press, 1982, USA).
  41. Bác Hồ - hồi ký, Nhà xuất bản Văn Học và Ho Chi Minh - A Life, William Duiker, tr. 232, 236, 237.
  42. Ngoài ra, ông còn biên dịch và phiên dịch tiếng nước ngoài cho Cộng sản Trung Hoa, cũng như theo dõi các chương trình phát thanh bằng tiếng Anh.
  43. Bác Hồ - hồi ký, Nhà xuất bản Văn Học, 2004, trang 200, phần do Vũ Anh kể lại.
  44. Bác Hồ - hồi ký, Nhà xuất bản Văn học, 2004 cho biết Võ Nguyên Giáp (thời kì này được phân công làm tại tờ Notre Voix) nói rằng ông và nhiều người khác đều hiểu bút danh đó là của Nguyễn Ái Quốc.
  45. Bác Hồ - hồi ký, Nhà xuất bản Văn Học, 2004

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911–1941 http://books.google.com/books?vid=ISBN0520235339&i... http://www.tudovis.com/kktd/su_that_lich_su/hcm_nh... http://www.com/amp/213108891 http://muse.jhu.edu/journals/positions/vo11/11.led... http://www.soc.ucsb.edu/projects/casemethod/beamis... http://thehehochiminh.net http://www.ykien.net/luphuong02a.html http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2005/0... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/cluster/...